anhngan21
Private
- Tham gia
- 05/10/2021
- Bài viết
- 3
- Được Like
- 0
CSS là một phần không thể thiếu trong việc xây dựng website, CSS giúp website bạn trông đẹp mắt hơn, bố cục chi tiết rõ ràng hơn, đối vơi bất kì ai mới bắt đầu học thiết kế website thì CSS là một trong những kiến thức cơ bản giống như HTML mà bạn phải học cũng như học cách nhúng css vào html.
Có thể hiểu CSS đóng vai trò như một công cụ giúp chúng ta thêm vào những thay đổi về mặt hình thức như đổi bố cục, màu sắc, font chữ,…
CSS hoạt động bằng cách khoanh vùng chọn dựa vào tên một thẻ HTML, ID hay Class. Từ đó, áp dụng những thuộc tính cần thay đổi lên vùng được chọn.
Nếu một website không có CSS thì đó sẽ chỉ đơn thuần là một trang chứa văn bản với 2 màu chủ đạo là trắng và đen.
Với phiên bản đầu tiên hay còn được gọi là CSS cấp 1 có những đặc điểm cụ thể như: thuộc tính font chữ, màu văn bản, hình nền, các thuộc tính văn bản, căn lề, định vị cho các yếu tố, nhận dạng duy nhất và phân loại chung các nhóm thuộc tính.
Phiên bản CSS cấp 2 được W3C phát triển vào tháng 5 năm 1998. Với những cải tiến từ phiên bản CSS cấp 1 và mang đến những cải tiến mới như định vị tuyệt đối, tương đối và cố định các yếu tố chỉ mục z. Khái niệm về các loại phương tiện, hỗ trợ cho các biểu định kiểu âm thanh và văn bản hai chiều. Xuất hiện các kiểu font chữ mới để định dạng văn bản.
Ngoài ra, sau phiên bản cấp 2 còn có một sự nâng cấp khác là CSS 2.1 được đề xuất vào tháng 4 năm 2011. Nhằm mục đích sửa lỗi và loại bỏ những tính năng kém hoặc không tương thích cho người dùng.
Chắc bạn đã thấy rồi, khi website không load được đầy đủ và chỉ có nền trắng và chữ thì chỉ có màu đen và xanh. Như sau:
Để xem chi tiết và rõ hơn về CSS, bạn có thểm xem thêm tại đây.
CSS là gì?
Để nói về CSS3 chắc chắn không thể không nhắc đến tiền thân của nó là CSS. CSS là từ viết tắt của cụm từ Cascading Style Sheets, ngôn ngữ được sử dụng để tạo nên phong cách cho website.Có thể hiểu CSS đóng vai trò như một công cụ giúp chúng ta thêm vào những thay đổi về mặt hình thức như đổi bố cục, màu sắc, font chữ,…
CSS hoạt động bằng cách khoanh vùng chọn dựa vào tên một thẻ HTML, ID hay Class. Từ đó, áp dụng những thuộc tính cần thay đổi lên vùng được chọn.
Nếu một website không có CSS thì đó sẽ chỉ đơn thuần là một trang chứa văn bản với 2 màu chủ đạo là trắng và đen.
Lịch sử phát triển CSS
CSS được đề xuất lần đầu tiên vào ngày 10/10/1994 bởi Håkon Wium Lie. Kể từ đó, các phiên bản của CSS dần được hình thành qua nhiều giai đoạn. Tính từ lúc xuất hiện đến nay, CSS đã có nhiều phiên bản khác nhau. Các phiên bản mới sẽ giúp vá các lỗi của phiên bản cũ và mang đến nhiều cải tiến hơn.Với phiên bản đầu tiên hay còn được gọi là CSS cấp 1 có những đặc điểm cụ thể như: thuộc tính font chữ, màu văn bản, hình nền, các thuộc tính văn bản, căn lề, định vị cho các yếu tố, nhận dạng duy nhất và phân loại chung các nhóm thuộc tính.
Phiên bản CSS cấp 2 được W3C phát triển vào tháng 5 năm 1998. Với những cải tiến từ phiên bản CSS cấp 1 và mang đến những cải tiến mới như định vị tuyệt đối, tương đối và cố định các yếu tố chỉ mục z. Khái niệm về các loại phương tiện, hỗ trợ cho các biểu định kiểu âm thanh và văn bản hai chiều. Xuất hiện các kiểu font chữ mới để định dạng văn bản.
Ngoài ra, sau phiên bản cấp 2 còn có một sự nâng cấp khác là CSS 2.1 được đề xuất vào tháng 4 năm 2011. Nhằm mục đích sửa lỗi và loại bỏ những tính năng kém hoặc không tương thích cho người dùng.
Ưu điểm của CSS là gì?
Sự khác biệt giữa site có CSS và không có CSSrất dễ nhận biết.Chắc bạn đã thấy rồi, khi website không load được đầy đủ và chỉ có nền trắng và chữ thì chỉ có màu đen và xanh. Như sau:
Để xem chi tiết và rõ hơn về CSS, bạn có thểm xem thêm tại đây.
Bài viết liên quan
Bài viết mới