- Tham gia
- 28/02/2015
- Bài viết
- 16,930
- Được Like
- 12,725
Tìm hiểu toán tử trong Javascript
Chúng ta đã tìm hiểu về Kiểu dữ liệu và Phạm vi hoạt động của biến trong Javascript. Tiếp nối các bài viết trước, các bạn sẽ được biết qua về Toán tử trong Javascript được quy ước như thế nào?
Toán tử số học
Kết quả:
Toán tử trong Javascript đều có sự tương đồng với các ngôn ngữ lập trình khác và vẫn tuân theo quy tắc toán học “Nhân chia trước, cộng trừ sau”.
Các bạn có thể xem chi tiết các toán tử của Javascript như sau:
Toán tử kết hợp
Toán tử nối chuỗi (String)
Kết quả:
Sau khi thực hiện dòng lệnh như trên, bạn sẽ thấy cách nối chuỗi trong Javascript được thực hiện như thế nào. Thông qua việc sử dụng toán tử “+” để nối 2 chuỗi lại với nhau. Ở ví dụ bên trên còn cho chúng ta thấy được việc chúng ta không nhất thiết phải lưu trữ trong biến mới có thể nối chuỗi được mà chúng đã có thể viết chuỗi trực tiếp trong Javascript.
Trường hợp ngoại lệ
Kết quả:
Qua 5 ví dụ đơn giản như trên, nếu như chúng ta sử dụng toán tử “+” theo thứ tự “Chuỗi + Số” thì số cũng sẽ được xem là chuỗi và nó sẽ thực hiện thao tác nối chuỗi như bình thường. Tuy nhiên ở ví dụ biến “c” chúng ta sẽ thấy được độ ưu tiên khi sử dụng toán tử là từ trái sang phải, nếu bên trái toán tử “+” và phải của toán tử “+” đều là số thì nó sẽ thực hiện phép tính trước và sau đó dùng toán tử “+” để nối chuỗi với chuỗi phía sau nó. Tương tự các ví dụ còn lại, các bạn hãy tự viết lại để nhìn nhận ra vấn đề rõ ràng hơn.
Toán tử so sánh
Toán tử Logic
Chúc các bạn thành công.
Chúng ta đã tìm hiểu về Kiểu dữ liệu và Phạm vi hoạt động của biến trong Javascript. Tiếp nối các bài viết trước, các bạn sẽ được biết qua về Toán tử trong Javascript được quy ước như thế nào?
Toán tử số học
Mã:
<script type="text/javascript">
var a = 10;
var b = 15;
var c = 20;
var d = c - b * a / 2;
console.log(d);
</script>
Kết quả:
Mã:
-55
Toán tử trong Javascript đều có sự tương đồng với các ngôn ngữ lập trình khác và vẫn tuân theo quy tắc toán học “Nhân chia trước, cộng trừ sau”.
Các bạn có thể xem chi tiết các toán tử của Javascript như sau:
Mã:
<script type="text/javascript">
var a = "Hello";
var b = "World!";
var c = a + " " + b;
console.log();
</script>
Kết quả:
Mã:
Hello World!
Sau khi thực hiện dòng lệnh như trên, bạn sẽ thấy cách nối chuỗi trong Javascript được thực hiện như thế nào. Thông qua việc sử dụng toán tử “+” để nối 2 chuỗi lại với nhau. Ở ví dụ bên trên còn cho chúng ta thấy được việc chúng ta không nhất thiết phải lưu trữ trong biến mới có thể nối chuỗi được mà chúng đã có thể viết chuỗi trực tiếp trong Javascript.
Trường hợp ngoại lệ
Mã:
<script type="text/javascript">
var a = "Hello" + 5;
var b = "100" + 5;
var c = 5 + 10 + "Hello";
var d = 5 + "Hello" + 10;
var e = "Hello" + 5 + 10;
console.log(a);
console.log(b);
console.log(c);
console.log(d);
console.log(e);
</script>
Kết quả:
Mã:
Hello5
1005
15Hello
5Hello10
Hello510
Qua 5 ví dụ đơn giản như trên, nếu như chúng ta sử dụng toán tử “+” theo thứ tự “Chuỗi + Số” thì số cũng sẽ được xem là chuỗi và nó sẽ thực hiện thao tác nối chuỗi như bình thường. Tuy nhiên ở ví dụ biến “c” chúng ta sẽ thấy được độ ưu tiên khi sử dụng toán tử là từ trái sang phải, nếu bên trái toán tử “+” và phải của toán tử “+” đều là số thì nó sẽ thực hiện phép tính trước và sau đó dùng toán tử “+” để nối chuỗi với chuỗi phía sau nó. Tương tự các ví dụ còn lại, các bạn hãy tự viết lại để nhìn nhận ra vấn đề rõ ràng hơn.
Toán tử so sánh
Nguồn: thienanblog.com
Bài viết liên quan
Bài viết mới